P là tập hợp số gì

1 Số nguyên tố, hợp số là gì ?

Số nguyên tố là số tự nhiên lớn hơn 1, chỉ có hai ước là 1 và chính nó.

Hợp số là một sô tự nhiên lớn hơn 1, có nhiều hơn hai ước.

Lưu ý:

a) Số 0 và số 1 không phải là số nguyên tố cũng không phải là hợp số.

b) Số 2 là số nguyên tố nhỏ nhất và cũng là số nguyên tố chẵn duy nhất. Như vậy, trừ số 2, mọi số nguyên tố đều là số lẻ. Nhưng ngược lại, một số lẻ chưa chắc là số nguyên tố.

c) Muốn biết một số tự nhiên lớn hơn 1 có phải là số nguyên tố hay không, ta phải tìm tập các ước của nó.

2 Bảng số nguyên tố nhỏ hơn 1000:

3. Bài tập:

Bài 115 (trang 47 SGK Toán 6 tập 1)

Các số sau là số nguyên tố hay hợp tố ?

312;  213; 435; 417; 3311; 67.

Bài 116 (trang 47 SGK Toán 6 tập 1)

Gọi P là tập hợp các số nguyên tố. Điền kí hiệu ∈, ∉ hoặc ⊂ vào ô vuông cho đúng:

83 [] P,     91 [] P,    15 []  N,      P [] N.

Bài 117 (trang 47 SGK Toán 6 tập 1)

Dùng bảng số nguyên tố ở cuối sách, tìm các số nguyên tố trong các số sau:

117;          131;         313;           469;     647.

Bài 118 (trang 47 SGK Toán 6 tập 1)

Tổng (hiệu) sau là số nguyên tố hay hợp tố  ?

a) 3.4.5 + 6.7;             b) 7.9.11.13 – 2.3.4 .7;

c) 3.5.7 + 11.13.17;      d) 16354 + 67541.

Bài 119 (trang 47 SGK Toán 6 tập 1)

Thay chữ số vào dấu * để được hợp số:1*; 3*.

Bài 120 (trang 47 SGK Toán 6 tập 1)

Thay chữ số vào dấu * để được số nguyên tố: 5*; 9*.

Bài 121 (trang 47 SGK Toán 6 tập 1)

a) Tìm số tự nhiên k để 3.k là số nguyên tố.

b) Tìm số tự nhiên k để 7.k là số nguyên tố.

Bài 122 (trang 47 SGK Toán 6 tập 1)

Điền dấu “X” vào ô thích hợp:

Câu

Đúng

Sai

a)    Có hai số tự nhiên liên tiếp đều là số nguyên tố.
b)    Có ba số lẻ lien tiếp đều là số nguyên tố.
c)    Mọi số nguyên tố đều là số lẻ.
d)    Mọi số nguyên tố đều có chữ số tận cùng là một trong các chữ số 1, 3, 7, 9.

Bài 123 (trang 48 SGK Toán 6 tập 1)

Điền vào bảng sau mọi số nguyên tố p mà bình phương của nó không vượt quá a, tức là  p2 ≤ a:


Bài 124 (trang 48 SGK Toán 6 tập 1)

Máy bay có động cơ ra đời năm nào ?

Máy bay có động cơ ra đời năm abcd, trong đó:

a là số có đúng một ước;

b là hợp số lẻ nhỏ nhất;

c không phải là số nguyên tố, không phải là hợp số và c ≠ 1;

d là số nguyên tố lẻ nhỏ nhất.


P là gì trong toán học?

1. P là gì trong toán học?

P trong toán học có thể chúng ta ít gặp nhưng chúng ta sẽ gặp nó chủ yếu trong môn xác xuất thống kê vào những năm học đại học chúng ta sẽ học nó khá là nhiều đấy?

Trong xác suất và thống kê P (X) có nghĩa là xác suất X xảy ra. Trong lý thuyết tập hợp, P (X) có nghĩa là tập lũy thừa của X. Trong hình học , P sẽ được ví như là công thức tính chu vi 

– Chu vi của một đa giác được tính bằng tổng độ dài các cạnh của nó. Vì vậy, công thức tính chu vi của tam giác là

trong đó a, b, c là các cạnh của tam giác.

Với tứ giác công thức là

. Công thức tổng quát cho đa giác n cạnh: P = a1 + a2 +… + an Trong đó a1, a2,… an là các cạnh của đa giác.

Đường trònVới các đường tròn công thức tính chu vi là

hoặc

  • P là chu vi,
  • r là bán kính,
  • là hằng số 

  • d là đường kính hình tròn (bằng hai lần bán kính).

Hình chữ nhật

Chu vi hình chữ nhật có công thức là: 

Trong đó, a là chiều dài, b là chiều rộng và P là chu vi.

Hình vuông

Chu vi hình vuông là

Trong đó, a là cạnh và P là chu vi.

Tìm hiểu: r trong toán học là gì

Câu hỏi: P là gì trong toán học?

Trả lời:

Trong xác suất và thống kê P (X) có nghĩa là xác suất X xảy ra. Trong lý thuyết tập hợp, P (X) có nghĩa là tập lũy thừa của X. Trong hình học, P sẽ được ví như là công thức tính chu vi.

Cùng Top lời giải tìm hiểu thêm về công thức tính P và các kí hiệu trong toán học nhé!

Công thức tính P trong toán học

- Chu vi của một đa giácđược tính bằng tổng độ dài các cạnh của nó. Vì vậy, công thức tính chu vi củatam giác là: P = a + b + c

Trong đó a, b, c là các cạnh của tam giác.

-Với tứ giác công thức là: P = a + b + c + d

-Công thức tổng quát cho đa giác n cạnh: P = a1+ a2+… + anTrong đó a1, a2,… anlà các cạnh của đa giác.

-Đường tròn–Với cácđường tròn công thức tính chu vi là

P = 2. ∏. r

Hoặc P = ∏. d

Trong đó:

P là chu vi

R là bán kính

D làđường kính

∏ ≈ 3.14 là hằng số

- Hình chữ nhật:Chu vihình chữ nhật có công thức là: P = ( a + b ) x 2

Trong đó, a làchiều dài, b làchiều rộngvà P là chu vi.

- Hình vuông: Chu vihình vuông là: P = a × 4

Trong đó, a là cạnh và P là chu vi.

Các ký hiệu toán học phổ biến

Dưới đây là danh sách các ký hiệu phổ biến nhất được sử dụng trongtoán học.

Biểu tượng

Nội dung đại diện

+ Thêm dấu: Thường được gọi là dấu cộng hoặc dấu cộng
- Dấu trừ: Thường được gọi là dấu trừ
x Dấunhân: Thường được gọi là dấu thời gian hoặc bảng thời gian
÷ Dấu hiệu phân chia: Để phân chia
= Dấu bằng
|| Giá trị tuyệt đối
Không bằng
() Dấu ngoặc đơn
[] Dấu ngoặc vuông
% Dấu phần trăm: Trên 100
Dấu hiệu tổng lớn: Tính tổng
Dấu căn bậc hai
< Dấu hiệu bất đẳng thức: Nhỏ hơn
> Dấu hiệu bất đẳng thức: Lớn hơn
! yếu tố
θ Theta
π Số Pi
Xấp xỉ
Bộ trống
Dấu góc
! Dấu hiệu giai thừa
vì thế
vô cực

Các kí hiệu về tập hợp

Có 14 ký hiệu về tập hợp và với mỗi ký hiệu có 1 ý nghĩa riêng. Cụ thể:

Các kí hiệu về số và ma trận

Các kí hiệu và ý nghĩa về số và ma trận được tập hợp chi tiết trong bảng dưới đây:

Các kí hiệu về xác suất thống kê

Trong toán học, xác suất thống kê là một trong những phần kiến thức rất quan trọng và để học tốt phần kiến thức này thì các bạn cần phải ghi nhớ những ký hiệu liên quan. Dưới đây là những ký hiệu về xác suất thống kê và ý nghĩa của chúng: