– Cách xác định vị trí của vật: dùng hệ tọa độ vuông góc có gốc là vị trí của vật mốc, trục hoành Ox và trục tung Oy. Các giá trị trên các trục tọa độ được xác định theo một tỉ lệ xác định. VD: Nếu tỉ lệ là \(\frac{1}{{1000}}\) thì vị trí của điểm A trong Hình 4.1 được xác định trên hệ tọa độ là A (x = 10 m; y = 20 m) và của điểm B là B (x = -10 m; y = 20 m). – Cách xác định thời điểm: Chọn mốc thời gian, đo khoảng cách thời gian từ thời điểm được chọn làm mốc đến thời điểm cần xác định. VD: Nếu chọn mốc thời gian là lúc 6 h và thời gian chuyển động là 2 h thì thời điểm kết thúc là 2 + 6 = 8 h. => Hệ quy chiếu = Hệ tọa độ + Mốc thời gian + Đồng hồ đo thời gian. * Chú ý: Khi vật chuyển động trên đường thẳng thì chỉ cần dùng hệ tọa độ có điểm gốc O (vị trí của vật mốc) và trục Ox trùng với quỹ đạo chuyển động của vật. – Độ dịch chuyển được biểu diễn bằng một mũi tên nối vị trí đầu và vị trí cuối của chuyển động, có độ dài tỉ lệ với độ lớn của độ dịch chuyển. – Kí hiệu: \(\overline d \) – Đơn vị: m. VD: Một vật di chuyển từ A đến B được 500 m, rồi quay về C là 150 m. Hỏi độ dịch chuyển của vật này là bao nhiêu? Lời giải chi tiết: Ta có: điểm đầu tại A, điểm kết thúc tại C, nên độ dịch chuyển \(\overline d = AC = 500 – 150 = 350(m)\) – Độ dịch chuyển là khoảng cách từ vị trí đầu đến vị cuối của vật, cho biết độ dài và sự thay đổi vị trí của vật – Quãng đường là độ dài của vật thực hiện được trong suốt quá trình chuyển động. VD: Một vật di chuyển từ A đến B được 500 m, rồi quay về C là 150 m. Hỏi độ dịch chuyển và quãng đường của vật này là bao nhiêu? Lời giải chi tiết: Độ dịch chuyển: \(\overline d = AC = 500 – 150 = 350(m)\) Quãng đường: s = AB + BC = 500 + 150 = 650 (m). * Chú ý: Độ dịch chuyển và quãng đường bằng nhau khi vật chuyển động không đổi chiều và chuyển động thẳng. – Dùng phép cộng vectơ để tổng hợp độ dịch chuyển của vật.
Bạn A đi xe đạp từ nhà qua trạm xăng, tới siêu thị mua đồ rồi quay về nhà cất đồ, sau đó đi xe đến trường (Hình 4.7).
Phương pháp giải: + Quãng đường đi được bằng tổng tất cả các chặng + Độ dịch chuyển bằng khoảng cách vị trí điểm đầu và điểm cuối. Lời giải chi tiết: a) Quãng đường bạn A đi từ trạm xăng đến siêu thị là: 800 – 400 = 400 (m) Độ dịch chuyển của bạn A từ trạm xăng đến siêu thị là: 800 – 400 = 400 (m) b) Quãng đường đi được của bạn A trong cả chuyến đi: + Quãng đường bạn A đi từ nhà đến siêu thị là: 800 m + Quãng đường bạn A quay về nhà cất đồ là: 800 m + Quãng đường bạn A đi từ nhà đến trường là: 1200 m => Quãng đường đi được của bạn A trong cả chuyến đi là: 800 + 800 + 1200 = 2800 (m) Điểm đầu xuất phát của bạn A là nhà, điểm cuối của bạn A là trường => Độ dịch chuyển của bạn A là 1200 m.
Phương pháp giải: Lấy kết quả câu 1 trên ghi vào bảng Lời giải chi tiết:
Phương pháp giải: Dựa vào bảng kết quả để kiểm tra Lời giải chi tiết: Dự đoán trong câu hỏi 2 cuối trang 23 là độ dịch chuyển và quãng đường đi được bằng nhau khi vật chuyển động thẳng, không đổi chiều Từ bảng kết quả ta thấy dự đoán trên là đúng.
1 trả lời Chọn đáp án đúng: Đổi: 15 m/s = ……….km/h (Vật lý - Lớp 8) 3 trả lời - Độ dịch chuyển là khoảng cách từ vị trí đầu đến vị cuối của vật, cho biết độ dài và sự thay đổi vị trí của vật - Quãng đường là độ dài của vật thực hiện được trong suốt quá trình chuyển động. Ví dụ: Một vật di chuyển từ A đến B được 500 m, rồi quay về C là 150 m. Hỏi độ dịch chuyển và quãng đường của vật này là bao nhiêu? Cách giải: Độ dịch chuyển: \(\overline d = AC = 500 - 150 = 350(m)\) Quãng đường: s = AB + BC = 500 + 150 = 650 (m).
Độ dịch chuyển và quãng đường bằng nhau khi vật chuyển động không đổi chiều và chuyển động thẳng.
BÀI 4. ĐỘ DỊCH CHUYỂN VÀ QUÃNG ĐƯỜNG ĐI ĐƯỢC I. Vị trí của vật chuyển động tại các thời điểm - Cách xác định vị trí của vật: dùng hệ tọa độ vuông góc có gốc là vị trí của vật mốc, trục hoành Ox và trục tung Oy. Các giá trị trên các trục tọa độ được xác định theo một tỉ lệ xác định. VD: Nếu tỉ lệ là \(\frac{1}{{1000}}\) thì vị trí của điểm A trong Hình 4.1 được xác định trên hệ tọa độ là A (x = 10 m; y = 20 m) và của điểm B là B (x = -10 m; y = 20 m).
- Cách xác định thời điểm: Chọn mốc thời gian, đo khoảng cách thời gian từ thời điểm được chọn làm mốc đến thời điểm cần xác định. VD: Nếu chọn mốc thời gian là lúc 6 h và thời gian chuyển động là 2 h thì thời điểm kết thúc là 2 + 6 = 8 h. => Hệ quy chiếu = Hệ tọa độ + Mốc thời gian + Đồng hồ đo thời gian. * Chú ý: Khi vật chuyển động trên đường thẳng thì chỉ cần dùng hệ tọa độ có điểm gốc O (vị trí của vật mốc) và trục Ox trùng với quỹ đạo chuyển động của vật. II. Độ dịch chuyển - Độ dịch chuyển được biểu diễn bằng một mũi tên nối vị trí đầu và vị trí cuối của chuyển động, có độ dài tỉ lệ với độ lớn của độ dịch chuyển. - Kí hiệu: \(\overline d \) - Đơn vị: m. VD: Một vật di chuyển từ A đến B được 500 m, rồi quay về C là 150 m. Hỏi độ dịch chuyển của vật này là bao nhiêu?
Lời giải chi tiết: Ta có: điểm đầu tại A, điểm kết thúc tại C, nên độ dịch chuyển \(\overline d = AC = 500 - 150 = 350(m)\) III. Phân biệt độ dịch chuyển và quãng đường đi được - Độ dịch chuyển là khoảng cách từ vị trí đầu đến vị cuối của vật, cho biết độ dài và sự thay đổi vị trí của vật - Quãng đường là độ dài của vật thực hiện được trong suốt quá trình chuyển động. VD: Một vật di chuyển từ A đến B được 500 m, rồi quay về C là 150 m. Hỏi độ dịch chuyển và quãng đường của vật này là bao nhiêu? Lời giải chi tiết:
Độ dịch chuyển: \(\overline d = AC = 500 - 150 = 350(m)\) Quãng đường: s = AB + BC = 500 + 150 = 650 (m). * Chú ý: Độ dịch chuyển và quãng đường bằng nhau khi vật chuyển động không đổi chiều và chuyển động thẳng. IV. Tổng hợp độ dịch chuyển - Dùng phép cộng vectơ để tổng hợp độ dịch chuyển của vật. Sơ đồ tư duy về Độ dịch chuyển và quãng đường
|
Bài Viết Liên Quan
Sục khí ozon vào dung dịch ki có sẵn hồ tinh bột nêu hiện tượng và giải thích
1, khi sục oxi vào dd KI có hồ tinh bột thì không có hiện tượng gì sảy ra.2, khi sục ozon vào dd KI có hồ tinh bột thì hồ tinh bột chuyển thành màu xanh.O3 + 2KI + ...
Sản phẩm thu được khi sục khí SO2 vào dung dịch brom là
19/08/2020 806Câu hỏi Đáp án và lời giải Ôn tập lý thuyếtĐáp án và lời giảiđáp án đúng: CSục khí SO2 dư vào dung dịch Brom thì dung dịch bị mất ...
Thương mại du lịch thuộc loại hình dịch vụ nào
Bởi Phạm Thu Thủy, Karen Bennett, Vũ Tấn Phương, Jake Brunner, Lê Ngọc Dũng, Nguyễn Đình TiếnGiới thiệu về cuốn sách nàyPage 2Bởi Phạm Thu Thủy, Karen Bennett, ...
Mặt thớt nghĩa là gì
Đối với các định nghĩa khác, xem Thớt (định hướng). Thớt là một loại vật dụng phổ biến trong nhà bếp có tác dụng kê ở dưới thực phẩm cần chặt ...
Faded nghĩa là gì
Skip to content Faded Là Gì – Nghĩa Của Từ Faded Trong Tiếng Việt Bài Viết: Faded là gì “Faded” – Alan Walker là 1 trong những bản ballad điện tử bắt tai ...
Sàn giao dịch chứng khoán Nhật Bản
Bảng điện tử thông báo chỉ số Nikkei 225 tại thị trường chứng khoán Tokyo (Nhật Bản), ngày 16/8/2021. (Ảnh: AFP/TTXVN) Trong phiên giao dịch sáng 4/3, thị ...
Cần bao nhiêu ml dung dịch HCl 1M để trung hòa vừa đủ 200ml dung dịch glyxin 0 5m
Dung dịch nào sau đây làm quỳ tím đổi thành màu xanh?Dung dịch của chất nào trong các chất dưới đây không làm đổi màu quỳ tím?Dùng quỳ tím có thể phân ...
Trộn 100ml dung dịch h2so4 20 (d=1 14)) và 400g dung dịch bacl2 5 2 . tìm số gam kết tủa tạo thành
Hỏi đáp Lớp 12 Lớp 11 Lớp 10 Lớp 9 Lớp 8 Lớp 7 Lớp 6 Lớp 5 Lớp 4 Lớp 3 Lớp 2 Lớp 1 Toán lớp 1 Tự nhiên và Xã hội lớp 1 ...
Lợi ích của việc học ngoại ngữ bằng tiếng Anh
Tuyển tập các bài topic Viết đoạn văn bằng Tiếng Anh về lợi ích của việc học Tiếng Anh chi tiết, hay nhất cho các bạn tham khảo. Bài mẫu 1 There are many ...
Nhỏ dung dịch HCl từ từ đến dư vào dung dịch NaAlO2 hiện tượng quan sát được của thì nghiệm là
NaAlO2 + HCl + H2O → Al(OH)3 + NaCl được THPT Sóc Trăng biên soạn là phương trình phản ứng khi cho NaAlO2 tác dụng dung dịch HCl sau phản ứng có kết tủa trắng ...
File shortcut nghĩa là gì
Cách tạo Shortcut trong Windows đơn giản, dễ dàngShortcut là một “đường tắt” được dùng để truy cập nhanh vào ứng dụng, thư mục cần tìm một cách nhanh ...
I love you 3000 ý nghĩa là gì
Chào mừng các bạn đến với blog Xemweb.info là nơi tổng hợp tất cả Hỏi & Đáp định nghĩa là gì, bàn về câu trả lời viết tắt của từ gì trong giới ...
Tính chất chung của gió Mậu dịch là gì
Gió Mậu dịch có tính chất nào dưới đây? A. Nóng ẩm và nhiều mưa. B. Nóng, lạnh và ít mưa. C. Khô nóng và ít mưa. D. Khô nóng và mưa nhiều. ...
Cho 1 2 mol khí CO2 vào 300 gam dung dịch NaOH 20 khối lượng muối thu được là
nBa(OH)2 = 0,5V = nBaCO3 = 0,15—> V = 0,3—> nNaOH = 1,8V = 0,54Dung dịch X chứa Na2CO3 (x mol) và NaHCO3 (y mol)—> nNaOH = 2x + y = 0,54 (1)Đặt kx, ky là số mol Na2CO3 và ...
Iso nghĩa là gì
Từ ISO là tên viết tắt một số từ bằng tiếng Anh mà đề cập đến International Organization for Standardization , có thể dịch sang tiếng Tây Ban Nha Quốc tế Tổ ...
Đang điều tra dịch tễ là gì
Bài viết này cần thêm chú thích nguồn gốc để kiểm chứng thông tin. Mời bạn giúp hoàn thiện bài viết này bằng cách bổ sung chú thích tới các nguồn đáng ...
Khi đó dầu hòa vào nước có tạo ra dung dịch không
Đã bao giờ các bạn rửa bàn tay dính dầy dầu và nhận ra rằng nó không thể nào rửa được bằng nước? Hoặc có lần các bạn nghe nói về những vụ tràn ...
Đây kim loại nào sau đây không phản ứng với dung dịch H2 so4 loãng
Dung dịch nào sau đây làm quỳ tím chuyển sang màu đỏ?Để pha loãng dung dịch H2SO4 đặc, người ta dùng cách nào sau đây ?Dãy kim loại phản ứng được với dung ...
Rừng có nghĩa là gì
Rừng là một trang web dân cư mặc dù không độc quyền. Hệ sinh thái nơi thảm thực vật chiếm ưu thế là cây cối, bao phủ một phần quan trọng của trái đất ...
Chất nào sau đây phản ứng được với dung dịch H2 SO4 loãng
18/06/2021 20,656 B. CuO, Fe(OH)2, Al, NaCl C. Mg, ZnO, Ba(OH)2, CaCO3 Đáp án chính xác D. Na, CaCO3, Mg(OH)2, BaSO4 Đáp án là C. Mg, ZnO, Ba(OH)2, CaCO3 CÂU ...